Theo phân tích của tác giả bài viết trên trang tổng hợp kết quả xsmb The Paper, nhiều người trẻ khao khát vươn lên và khẳng định bản sắc cá nhân, tuy nhiên có một cách biệt lớn giữa kỳ vọng và tình trạng thực tế của họ. Điều này khiến họ càng thêm bế tắc.

 

Sự phức tạp của môi trường xã hội bên ngoài cùng hạn chế trong khả năng đã tạo nên xung đột trong tư tưởng: một mặt, người trẻ không biết nên làm gì, tổng hợp kết quả xsmb mặt khác họ mong muốn hành động để thay đổi thực trạng hiện tại.

 

Áp lực kinh tế và địa vị xã hội ngày càng lớn đang khiến hàng triệu người trẻ Trung Quốc rơi vào cuộc "khủng hoảng danh tính" - không biết mình tồn tại và cố gắng vì điều gì.

 

Nhiều người trẻ Trung Quốc cũng đang rơi vào tâm lý muốn bày tỏ cảm xúc nhưng không dám. Điều này đã dẫn tới trào lưu phổ biến trên mạng tổng hợp kết quả xsmb như "trò chuyện ẩn danh", "tâm sự tự chữa lành". Điểm chung của những người này là "sợ xã hội" song đồng thời lại khao khát được kết nối với mọi người và muốn được công nhận.

 

Khủng hoảng danh tính của người trẻ còn thể hiện qua mâu thuẫn trong "văn hóa làm việc 996" - làm từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày một tuần. Phải làm việc quá sức để kiếm tiền và đạt đến "thành công" nhưng xã hội cũng dạy người trẻ phải quý trọng sức khỏe.

 

Theo The Paper, giới trẻ đất nước tỷ dân đang đối mặt quá nhiều khủng hoảng và xung đột về quan điểm nghề nghiệp, quan điểm tiêu dùng, quan điểm tổng hợp kết quả xsmbxã hội, tư tưởng hôn nhân và tình yêu, quan điểm thẩm mỹ và sức khỏe.

 

Tại Hàn Quốc, số lượng “người lao động chán nản” tại Hàn Quốc chạm mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2021, theo The Korea Times. Họ là những người hiện thất nghiệp hoặc không tìm được việc mới trong vòng 4 tuần.

 

Số liệu từ Cơ quan Thống kê Hàn Quốc cho thấy vào năm 2021, nền kinh tế lớn thứ tư châu Á có 628.000 “người lao động chán nản”, con số lớn nhất tổng hợp kết quả xsmbkể từ khi quốc gia theo dõi chỉ số này vào năm 2014.

 

Nhiều người Hàn sinh từ đầu những năm 1980 đến đầu những năm 2000 không thể tìm được công việc tử tế. Thực tế khắc nghiệt này đã khiến họ vỡ mộng, thất vọng và trút giận lên xã hội.

 

Tình trạng thất nghiệp còn khiến không ít người phải từ bỏ những điều quan trọng trong cuộc sống, chẳng hạn như kết hôn, sinh con, mua nhà tổng hợp kết quả xsmb. Trong khi các nhà bình luận gọi đây là "thế hệ giận dữ", nhiều người trẻ Hàn Quốc tự nhận mình là "thế hệ bỏ cuộc".